Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Copenhagen, 23h00 ngày 17/4: Hướng tới ngôi đầu -
Bánh đúc, phở Lệ có thâm niên lâu đời, nổi tiếng ở Sài GònQuán cháo 3 thế hệ còn là ký ức về một miền đất Sài Gòn xưa của nhiều thực khách. Ảnh: VNN
Đặc biệt nước lèo được chế tạo từ công thức riêng. Đó là sự kết hợp giữa xương, nước luộc lòng, nước huyết lỏng. Gạo rang lên cho thơm và vàng đều mới đem nấu nên hương vị của tô cháo đậm đà, vừa vặn mà ai ăn cũng khen nức nở. Đây là một trong các quán ăn ngon Sài Gòn mà bạn nên thưởng thức ít nhất một lần khi du lịch đến đây.
Bánh đúc Phan Đăng Lưu
Nằm trên một con hẻm nhỏ trên đường Phan Đăng Lưu, quận Phú Nhuận, quán bánh đúc lúc nào cũng tấp nập khách ra vào và có khi thực khách còn phải chờ dài cổ để được ăn món này. Có xuất phát từ món ăn của xứ Bắc, nhưng lại chiều lòng được rất nhiều thực khách phương Nam bởi dễ ăn, vị ngon đậm đà và không có nhiều nơi bán món này, giá cả lại rất bình dân.
Quán được mở cách đây 36 năm, lúc đầu, chỉ là một gánh hàng nhỏ để bán nhưng chính hương vị thơm ngon ấy đã được lan truyền đi rất nhanh. Dần dần, quán cứ ngày một đông hơn.
Bánh đúc ở đây hấp dẫn bởi màu bánh vàng mơ. Khi có khách, chủ quán sẽ múc bánh đúc nóng vào chén, cho vào một ít nhân là thịt băm xào với mộc nhĩ, hành tây và hành phi. Bánh mềm, nhân thơm và nước mắm ngon, tất cả hòa quyện thật nhuần nhuyễn, một vị ngon khó tả.
Bánh đúc Phan Đăng Lưu còn nổi tiếng là "chảnh" vì nhiều thực khách phải chờ rất lâu mới đến lượt. Ảnh: I.T
Phở Lệ
Có từ năm 1970, quán phở Lệ là một quán ăn ngon Sài Gòn mà du khách nên tới thưởng thức. Nước lèo của quán có vị ngọt từ xương cùng bò viên vừa vặn giúp cho món ăn này thu hút được nhiều du khách.
Bạn sẽ cảm nhận được từng miếng bò viên cỡ lớn được cắt nhỏ vừa ăn, hơi giòn và có mỡ nên mềm mại chứ không khô. Tô phở được trang trí rất đẹp nhờ vài lát hành tây, hành lá tươi, nhìn giống phở Hà Nội một thời.
Phở Lệ có hương vị phở đặc trưng kiểu miền Nam. Ảnh: I.T
Chè
Chè Hiển Khánh được biết đến là một trong số các quán chè ngon ở Sài Gòn được nhiều người yêu thích. Quán mở cửa từ năm 1959 và là quán chè gắn liền với tuổi thơ của nhiều người Sài Gòn. Chè tại quán chủ yếu được chế biến theo món chè miền Bắc theo khẩu vị của người Sài Gòn.
Mặc dù khi mới mở quán chỉ có 3 món chính là thạch trắng cắt sợi, chè kho ướp lạnh và chè đậu xanh. Thực đơn của quán còn có nhiều loại thạch hấp dẫn như: Thạch trắng, thạch sen nhãn, thạch thốt nốt, thạch dừa…
Điểm đặc biệt khiến người ăn nhớ mãi các món thạch chè ở đây chính là hương hoa nhài thoảng nhẹ. Ngoài ra quán còn có nhiều món bánh Việt quen thuộc như: Bánh cốm, bánh in, bánh đậu xanh…
Cách làm ốc móng tay xào bơ tỏi ớt
Cái khó của món ăn là bạn phải biết cách rửa sạch ốc, làm sao cho thịt ốc không còn dính đất cát. Dưới đây là cách làm món ngon này của chị Rose Trương.
"> -
Ngôi làng có nhiều nhà gần 100 tuổi ở Nam ĐịnhThôn Thượng Trại (Hải Phú, Hải Hậu, Nam Định) nằm bên bờ sông êm đềm.
Từ lâu, dân chơi đồ cổ thường truyền tai nhau rằng, đây là địa điểm tập trung đông những tay buôn có tiếng trong giới săn tìm cổ vật. Điển hình là ông Vương Văn Thực - vị đại gia sở hữu chiếc long sàng đế vương thuộc hàng hiếm có ở Việt Nam. Trong nhà ông Thực hiện có rất nhiều cổ vật độc đáo, được ông sưu tầm hơn 20 năm nay. Ngôi làng còn đặc biệt ở những nếp nhà cổ được xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Ông Nguyễn Ngọc Huy (SN 1951) là chủ nhân của ngôi nhà cổ màu trắng khởi công năm 1933 mang hơi hướng kiến trúc Pháp. Đến giờ, ngôi nhà này vẫn giữ được nguyên bản như thời mới xây dựng. Căn nhà nhìn ra mặt sông, xây kiên cố 2 tầng với móng chắc và tường dày, nội thất bên trong bằng gỗ. Lớp sàn gỗ tầng 2 chưa có dấu hiệu bị hư hại. Cầu thang nhỏ hẹp, chiều ngang đủ một người di chuyển. Tay cầm đã bị sâu mọt. Ông Huy chia sẻ, căn nhà này vốn của cụ Chánh Hội, vì một số lý do, cụ Chánh Hội và cụ Nguyễn Ngọc Cừ (bố ông Huy) đổi nhà cho nhau. Cụ Cừ xuất thân là thầy lang, so với các gia đình cùng thời, gia đình cụ thuộc diện khá giả, sung túc. Ban đầu, căn nhà có tổng diện tích 78 m2, sau này cụ Cừ chia đôi cho hai người con trai, mỗi người 1 nửa. Một ngôi nhà khác xây từ năm 1928. Anh Trần Tiến Phong (47 tuổi) người thừa kế ngôi nhà cho hay: 'Nhà này của ông nội tôi - cụ Trần Hữu Khái để lại, cụ là tiên chỉ của làng dưới thời vua Bảo Đại, gia cảnh vô cùng giàu có, trong nhà thường có 3,4 giúp việc. Theo người lớn trong nhà kể lại, tiên chỉ là người đứng đầu 1 làng, quản lý các hoạt động chung của 1 làng. Tổng diện tích nhà này khoảng 410m2, bao gồm 1 gian chính và hệ thống nhà ngang. Thời gian xây dựng khoảng 1 năm. Từ ngày xây dựng, căn nhà chưa phải sửa sang, chỉ duy nhất 1 lần lợp lại mái ngói'. Lớp mái ngói thâm nâu, giúp căn nhà mát mẻ vào mùa hè và thoáng khí. Trên hiên nhà, gia chủ đề năm xây dựng là 1928. Anh Phong khẳng định, dù có điều kiện, anh không có ý định phá bỏ ngôi nhà. Vì anh muốn giữ kỷ niệm cho con cháu. Nhà xây từ năm 1922 của gia đình ông Nguyễn Phương Rụ (SN 1935). Gia đình ông có nghề may gia truyền. Hiện chỉ còn 2 ông bà ở đây. ‘Căn nhà này chúng tôi được cha mẹ để lại. Vợ chồng tôi lấy nhau từ năm 1962, ở đây cho đến giờ. Đây không phải là nhà cổ theo kiến trúc Pháp nhưng được xây dựng từ xa xưa, khi nền nhà cao hơn mặt đường. Trải qua thời gian, mặt đường được tôn cao, nền nhà bỗng nhiên tụt hẳn xuống khoảng 60 cm so với mặt đường.
Bên trong nhà, gia chủ cũng sở hữu một số cổ vật Chiếc sập bằng gỗ lim quý giá. Theo anh Nguyễn Văn Chu, cán bộ văn hóa xã Hải Phú, (Hải Hậu, Nam Định) xã Hải Phú gồm 17 xóm, chia thành 3 thôn là Thượng Trại, Quỳnh Phương, Hồng Tiến. Số nhà cổ ở thôn Thượng Trại hiện nay không còn nhiều do người dân có nhu cầu sửa sang, xây mới để ở. Trong đó nổi bật nhất vẫn là nhà cổ của ông Nguyễn Ngọc Huy. Tuy nhiên, căn nhà này hiện đã được tách làm hai phục vụ nhu cầu sinh hoạt của gia đình, vì vậy nó không còn giữ được nguyên trạng như ban đầu.
Bí ẩn chiếc long sàng đế vương giá bạc tỷ của đại gia Nam Định
Chiếc long sàng đế vương bằng gỗ trắc, nạm 86 viên ngọc trai được vợ chồng tỷ phú đồ cổ ở Nam Định mua vào năm 1997. Tuy nhiên, lai lịch long sàng vẫn là một ẩn số.
"> -
Du học thạc sĩ về nhưng chồng tôi ở nhà ăn bám mẹ bán rau củẢnh: N.H.
Ba chồng tôi đã nghỉ hưu. Mẹ chồng bán rau củ ở chợ. Những năm qua, mọi chi phí, sinh hoạt trong gia đình, gồm 10 người phụ thuộc vào cửa hàng rau củ của mẹ.
Hiện, tôi muốn chồng đi làm để phụ tôi tiền nuôi con, tiền ăn với ba mẹ chồng và để dành cho tương lai. Tôi nhắc khéo, anh bảo, không xin được việc làm phù hợp. Những nơi có thể vào làm thì anh chê lương thấp, không phù hợp với trình độ.
Tôi nói, nếu anh không xin được việc làm thì ra cửa hàng phụ mẹ việc lặt vặt, anh không chịu. Cả ngày anh chỉ đưa đón hai con đi học, rồi ở nhà chơi game. Tôi nói thẳng, nếu anh không đi làm, tôi sẽ đưa đơn ly hôn. Anh bảo, tôi cứ việc. Anh không sợ chết đói. Anh không đi làm đã có mẹ nuôi.
Tôi nói chuyện với ba mẹ chồng trước khi đưa đơn ra tòa ly hôn. Bố mẹ khuyên tôi nên cho anh thời gian và mong tôi đừng quyết định vội. Tới đây, ông bà sẽ kiếm được việc làm cho anh.
Tôi thật sự rất mệt mỏi. Phải chăng chính sự bao bọc, cưng chiều con của bố mẹ anh mới có anh của ngày hôm nay?
Xa chồng 2 tháng, tôi đã làm điều đáng nguyền rủa
Tôi không biết chính xác lý do vì sao tôi thay đổi. Nhưng tôi biết, tôi đang bị cả nhà chồng căm ghét, nguyền rủa.
">